Top 50+ bộ phim bách hợp á ch hợp hay nhất mọi thời đại, top 3 phim đồng tính nam hay nhất mọi thời đại

Cùng chúng tôi nhìn lại lịch sử điện ảnh thế giới với 10 trong số những bộ phim hay nhất về đề tài đồng tính nữ.

1. Killing of Sister George (1968)

Đây là một trong những phim tuyệt vời và kỳ cục nhất trong tất cả các bộ phim về đề tài đồng tính nữ. Tuy nhiên, bộ phim này đã mang đến những góc nhìn đầy hy vọng cho những người đồng tính nữ yêu thích điện ảnh, bởi nó đã miêu tả được mong ước về tình yêu đồng giới.

Đang xem: Top 50+ bộ phim bách hợp á

Trong phim có một số cảnh quay về các quán bar dành cho người đồng tính nữ. Nó cho khán giả một cái nhìn hiếm hoi trên màn hình của đời sống người đồng tính nữ ở Anh lúc bấy giờ.

Cũng nhưng nhiều bộ phim khác khi khai thác đề tài này, Killing of Sister George cũng đã bị kiểm duyệt khắt khe trước khi được phát hành. Tuy nhiên, bộ phim cũng đã được đến tay người xem.

2. Dyketactics (1974)

Sinh ra ở Los Angeles nhưng nữ đạo diễn Barbara Hammer lại thành danh khi quyết định theo đuổi đam mê tại New York (Mỹ). Bộ phim ngắn đầu tiên của cô là Dyketactics sản xuất năm 1974. Bộ phim ngắn này đã miêu tả chân thực về những người phụ nữ ở chốn thôn quê khi dám mạnh dạn phá vỡ phong tục và lối sống cũ để được sống là chính mình.

Sau thành công của bộ phim đầu tay, Barbara Hammer tiếp tục trở thành một trong những đạo diễn làm phim tiên phong và quan trọng nhất trong mấy chục năm qua của làng điện ảnh thế giới. Với hơn 80 tác phẩm điện ảnh và phim tài liệu về tình yêu, đời sống của những người đồng tính nữ.

Nhiều nhà phê bình nhận định rằng: Nếu không có Barbara sẽ không có Born in Flames (1983), không có Desert Hearts (1985), hay Go Fish (1994). Ảnh hưởng của cô cũng có thể được nhìn thấy trong bộ phim mới Concussion, chiếu tại BFI Flare.

3. Another Way (1982)

Bộ phim kể câu chuyện tình yêu dũng cảm và thông minh giữa hai nhà báo nữ ủng hộ cộng đồng LGBT. Chủ đề này khá nhạy cảm ở thời điểm đó và nó là bộ phim của Hungary đầu tiên khai thác về đồng tính cũng như một cái nhìn gây tranh cãi về cộng đồng LGBT.

Đạo diễn Károly Makk đã vô cùng nhạy bén và khéo léo khai thác mối tình dịu dàng nhưng đáng yêu của hai cô gái. Rõ ràng, khi quyết định thực hiện bộ phim này, Makk không hề quan tâm đến cuộc cách mạng về quyền đồng tính vào những năm 1950 ở Hungary. Bộ phim đã tạo ra những tranh cãi trên truyền thông lúc bấy giờ nhưng không thể phủ nhận những tác động tích cực của nó tới quyền của người đồng tính.

4. Paris Was a Woman (1996)

Từ những năm trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 20, LGBT vẫn chưa thực sự cởi mở thì đạo diễn Greta Schiller đã mạnh dạn làm bộ phim về đề tài đồng tính nữ.

Schiller cùng với cộng sự lâu năm của cô là Andrea Weiss viết lại câu chuyện của chính mình để tạo ra một bộ phim kỳ diệu về tình yêu và cuộc sống của người đồng tính nữ.

5. Bound (1996)

Câu chuyện phim kể về chuyện tình của cặp đôi đống tính nữ là Violet (Jennifer Tilly vào vai) và Corky (Gina Gershon vào vai). Lấy cảm hứng từ truyện tranh Billy Wilder và tình yêu của họ, nữ đạo diễn Lana Wachowski đã cho ra đời bộ phim Bound. Đây là bộ phim mang nhiều thông điệp về những khao khát nữ quyền của người đồng tính nữ.

6. Stranger Inside (2001)

Đây là một trong những bộ phim không được công chiếu vào thời điểm nó ra đời vì lý do khai thác về đề tài người đồng tính nữ. Tuy nhiên, theo các nhà phê bình điện ảnh nhận xét thì Stranger Inside là bộ phim hay và gây ấn tượng.

Bộ phim được sản xuất cho HBO bởi đạo diễn Michael Sphongthanky.mobie. Nội dung nói về cuộc sống bị giam giữ của cô gái đồng tính nữ người Mỹ gốc Phi trong nhà tù nữ ở Mỹ trên hành trình đi tìm mẹ ruột của mình.

Dựa trên bốn năm nghiên cứu về cuộc sống của phụ nữ bên trong các nhà tù của đạo diễn, bộ phim như là phát ngôn mạnh mẽ về cuộc sống nhà tù nữ trong thế kỷ 21. Qua đó, bộ phim cũng nói lên những góc khuất về người đồng tính nữ bị phân biệt đối xử.

7. Do I Love You? (2002)

Vào năm 2002, khi bộ phim đầu tay của nữ đạo diễn Lisa Gornick ra mắt tại Liên hoan phim BFI London Lesbian & Gay (nay là BFI Flare), nó đã trở thành bộ phim về đồng tính nữ đầu tiên của Anh giành giải thưởng danh giá. Chính nhờ vậy mà bộ phim cũng như đạo diễn đã tạo sự thu hút sự chú ý đáng kể cả trong và ngoài nước ở thời điểm đó.

Câu chuyện phim kể về cô gái đồng tính Marina với hành trình đi tìm tình yêu của chính mình. Suốt ba mươi năm, Marina luôn tìm kiếm đáp án cho những câu hỏi lớn trong cuộc sống của cô.

Bộ phim đã khắc họa những góc nhìn về người đồng tính với những lát cắt về tâm lý, tình yêu, và cả những rào cản cuộc sống để có được tự do.

8. The Kids Are All Right (2010)

Phim điện ảnh đồng tính nữ The Kids Are All Right đã được nhận 4 đề cử Oscar trong năm 2011, bao gồm cả hình ảnh đẹp nhất. Bộ phim kể về cuộc sống của cặp đôi đồng tính nữ Annette Bening và Julianne Moore. Họ đã “xé toạc” những rào cản và định kiến của xã hội để đến với nhau.

Ngay khi bộ phim công chiếu, nó đã trở thành đề tài sôi nổi để giới truyền thông bàn luận. Mặc dù nữ đạo diễn Lisa Cholodenko bị phản ứng dữ dội từ dư luận nhưng sự ảnh hưởng của bộ phim vẫn không vì thế mà giảm bớt bởi nó đã làm thay đổi những định kiến và giá trị gia đình truyền thống lỗi thời.

9. Tomboy (2011)

Thuật ngữ tiếng Pháp của từ tomboy là “garçon manqué”, dịch nghĩa đen là “”cậu bé thất bại””. “Tôi không cần phải bình luận, bạn có thể thấy nó tệ như thế nào”, nhà văn/ đạo diễn Céline Sciamma chia sẻ về tên bộ phim của mình. Cô cho biết thêm việc cho ra đời bộ phim như muốn đưa ra những cái nhìn trung thực về sự nhầm lẫn về giới tính.

Câu chuyện phim kể về cô gái Laure 10 tuổi. Gia đình cô đã chuyển đến một thị trấn mới và chính nơi đây Laure đã tìm về xu hướng tính dục của chính mình. Laure bắt đầu bị thu hút bởi các cô gái ở địa phương và cuộc đấu tranh nội tâm khi đối diện với thử thách mặc bộ đồ tắm nữ.

Tại Pháp, Tomboy đã được công nhận là bộ phim gia đình và tiếp tục được trình chiếu ở các trường tiểu học và trung học như một phần giảng dạy của các lớp học về điện ảnh.

10. Break My Fall (2011)

Break My Fall là câu chuyện về kết thúc đau đớn của mối quan hệ yêu thương giữa hai cô gái đồng tính Liza và Sally. Chuyện tình ngọt ngào và lãng mạn của họ phải kết thúc chóng vánh vì những rào cản tác động.

Chỉ đúng có 3 ngày bên nhau, hai cô gài đã dành toàn bộ thời gian để sống và yêu. Chỉ từng ấy thời gian ngắn ngủi, nhưng tình yêu của họ đã khiến người xem như cảm thấy được mùa thu lãng mạn kéo dài khi cái rét và băng tuyết của mùa đông khắc nghiệt ở Anh ngự trị.

Cám cảnh cộng đồng LGBT ở Thái Lan

Nada Chaiyajit không được cấp bằng tốt nghiệp đại học vì nộp một bức ảnh chụp mình mặc đầm trong khi chứng minh thư vẫn …

Chuyện tình của cặp đồng tính 6 múi yêu xa: Chỉ cần tình yêu chân thành, rào cản địa lí có là gì

Đối với cặp đồng tính điển trai 6 múi này thì chỉ cần tình yêu chân thành, những rào cản như địa lí, văn hóa, …

Những điều ba mẹ nên làm để con “come out” là người LGBT

Khi cha mẹ có những hoài nghi về con là người trong cộng đồng LGBT thì bạn hãy làm những điều này.

Bức ảnh đầu tiên về cha mẹ đồng tính được công bố trên truyền thông từ những năm 1983

Từ những năm 1983, bức ảnh về cặp đồng tính này đã cho thấy sự cởi mở về cái nhìn đối với hôn nhân của …

Yêu “gái thẳng” gần 2 năm tôi được gì ngoài hai chữ đau khổ

Tôi đã nghĩ rất nhiều về sự may mắn này của bản thân. Có lẽ chúng tôi là một cặp khi số phận run rủi …

Xem thêm: Top 10 tròng kính cận tốt và được ưa chuộng hiện nay 2022, các loại mắt kính cận trên thị trường hiện nay

Những bộ phim LGBT ngày càng trở nên phổ biến và được yêu thích. Hàng loạt những bộ phim LGBT đã chiến thắng tại Oscar, Cannes, Golden Globes… Hãy cùng phongthanky.mobi đến với Top 10 phim LGBT hay và cảm động nhất mọi thời đại, được xếp hạng theo điểm từ chuyên trang phê bình phim Meta Critics nhé.

Năm 2016, bộ phim Moonlight (tạm dịch: Ánh trăng) đã xuất sắc đánh bại bộ phim nổi tiếng lúc bấy giờ là La La Land để lên ngôi tại Oscar, với danh hiệu Phim hay nhất năm. Moonlight xoay quanh Chiron, một cậu bé da màu sống ở khu ổ chuột, cũng là một người đồng tính. Việc là người đồng tính khiến cho Chiron bị bắt nạt và kỳ thị ngay tại chính cộng đồng da màu. Tại trường học, Chiron gặp một người bạn là Kevin. Kevin vốn là cậu bé hoạt náo hơn, được nhiều người yêu mến hơn, chơi với nhiều bạn bè hơn. Hai người nảy sinh tình cảm với nhau, cho tới khi Kevin bị bạn bè chỉ định phải đánh Chiron. Sau khi bị bắt nạt, Chiron đã không chịu đựng nữa mà đánh lại kẻ cầm đầu trò bắt nạt, khiến cho cậu bé bị chuyển đến trại cải tạo. Nhiều năm trôi qua, Chiron đã trở thành con người hoàn toàn khác, một gã giang hồ máu mặt có biệt danh Black. Một ngày nọ, Black nhận được cuộc gọi từ Kevin, những ký ức, tình cảm khi xưa ùa về.

Có thể nói, Moonlight là bộ phim đầu tiên kết hợp yếu tố sắc tộc với giới tính. Bộ phim do Barry Jenkins đạo diễn, không chỉ thành công về mặt cốt truyện mà còn cả diễn xuất lẫn hình ảnh. Những thước phim với màu sắc đem lại cảm giác phim Hong Kong của Vương Gia Vệ, tạo cho cuộc hội ngộ của Chiron và Kevin khi trưởng thành một nét rất duyên, vừa lãng mạn, vừa khơi gợi lại cảm giác buồn man mác khi một tình yêu đã không thể đến được với nhau.

Moonlight đã chiến thắng 3 giải quan trọng tại Oscar, trong đó có Phim hay nhất năm – giải thưởng cao quý nhất của điện ảnh thế giới, cùng với đó là giải thưởng tương tự ở Golden Globes (Quả Cầu Vàng). Bộ phim cũng được Meta Critics đánh giá đến 99/100 điểm. Bởi vậy, Moonlight chính là bộ phim đứng đầu Top 10 phim LGBT hay và cảm động nhất mọi thời đại.

Thông tin chi tiết:

Năm công chiếu: 2016Quốc gia: MỹĐạo diễn: Barry JenkinsDiễn viên: Mahershala Ali, Naomie Harris, Trevante RhodesĐiểm Meta Critics: 99

*

Moonlight

Thông thường, những bộ phim LGBT tập trung vào cặp đôi đồng tính nam, Carol (tạm dịch: Nàng Carol) lại lấy chủ đề về cặp đôi đồng tính nữ. Chuyển thể từ tiểu thuyết lãng mạn The Pride of Salt, Carol xoay quanh chuyện tình giữa Carol Aird – một người phụ nữ từng trải, và Therese Belivet – một nữ nhiếp ảnh gia trẻ. Họ gặp và có tình cảm với nhau tại New York, vào dịp giáng sinh, nhưng lại trở thành một chuyện tình ngang trái, bị ngăn cản bởi những định kiến. Bộ phim được đặc biệt đánh giá cao bởi diễn xuất tuyệt vời của Cate Blanchett và Rooney Mara.

Dù không chiến thắng giải nào trong 6 hạng mục đề cử tại Oscar, trong đó có Phim hay nhất năm, Carol lại nhận được nhiều chiến thắng tại các LHP quốc tế. Carol đã giành chiến thắng 2 hạng mục tại LHP Cannes, trong đó có giải Queer Palm – giải thưởng dành cho bộ phim LGBT xuất sắc nhất.

Thông tin chi tiết:

Năm công chiếu: 2015Quốc gia: MỹĐạo diễn: Todd HaynesDiễn viên: Cate Blanchett, Rooney Mara, Sarah PaulsonĐiểm Meta Critics: 95
Carol

Call Me by Your Name (tạm dịch: Gọi em bằng tên anh) cũng là một bộ phim được đề cử Phim hay nhất năm tại Oscar 2018, tuy nhiên chỉ chiến thắng 1 giải thưởng dành cho Kịch bản chuyển thể xuất sắc nhất. Bộ phim chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên, được đạo diễn bởi đạo diễn người Ý Luca Guadagnino ngay lập tức nhận được nhiều sự chú ý. Call Me by Your Name xoay quanh chuyện tình lãng mạn của một người đàn ông lớn tuổi, già dặn và chàng trai trẻ mới mười bảy tuổi, ở vùng đất miền Nam nước Ý xinh đẹp. Khác với những bộ phim khác, Call Me by Your Name không đề cập nhiều tới định kiến, ngăn cấm mà tập trung vào những xúc cảm của nhân vật khi mới nhận ra giới tính thật của mình.

Call Me by Your Name đã giành nhiều đề cử tại các Lễ trao giải và Liên hoan phim. Bộ phim đã chiến thắng giải kịch bản ở cả BAFTA lẫn Oscar.

Thông tin chi tiết:

Năm công chiếu: 2017Quốc gia: Mỹ, ItaliaĐạo diễn: Luca GuadagninoDiễn viên: Armie Hammer, Timothée Chalamet, Michael StuhlbargĐiểm Meta Critics: 93
Call Me by Your Name

Nếu chỉ tính riêng về danh hiệu, Blue is the Warmest Colour (tựa đề gốc: La vie d’Adèle, tạm dịch: Màu xanh nồng ấm) xứng đáng sánh ngang với Moonlight bởi bộ phim đã chiến thắng giải Palme d’Or (Cành cọ vàng) – giải thưởng cao quý nhất tại LHP Cannes, được xem là tương đương với giải Phim hay nhất năm của Oscar.

Phát hành trước Carol từ lâu, Blue is the Warmest Colour đã đề cập tới cặp đôi đồng tính nữ. Bộ phim xoay quanh chuyện tình lãng mạn của một cô gái trẻ mười năm tuổi với một nữ sinh nghệ thuật, sau khi chuyện tình đổ vỡ. Blue is the Warmest Colour mang đậm phong cách điện ảnh Châu Âu, tập trung vào cảm xúc nhân vật, đặc biệt là có rất nhiều cảnh nóng. Nhưng có lẽ sự chân thực và lãng mạn đẩy lên đỉnh điểm của tình yêu đồng giới giữa hai cô gái trẻ chính là yếu tố giúp Blue is the Warmest Colour thắng giải Palme d’Or. Bộ phim là cái tên không thể thiếu trong Top 10 phim LGBT hay và cảm động nhất mọi thời đại.

Thông tin chi tiết:

Năm công chiếu: 2013Quốc gia: PhápĐạo diễn: Abdellatif KechicheDiễn viên: Léa Seydoux, Adèle Exarchopoulos, Salim KechioucheĐiểm Meta Critics: 88
Blue is the Warmest Colour

Rời xa điện ảnh Hollywood và Châu Âu, năm 2017, điện ảnh Nam Mỹ đã gây tiếng vang với bộ phim A Fantastic Woman (tựa đề gốc: Una Mujer Fantástica, tạm dịch: Người phụ nữ tuyệt vời). Đây là bộ phim của điện ảnh Chile, xoay quanh Marian Vidal – một người phụ nữ chuyển giới. Giữa đời sống hiện đại, cô phải chịu nhiều sự kỳ thị, nhưng vẫn rạng ngời với vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất của một người phụ nữ thực thụ.

A Fantastic Woman đã chiến thắng giải Phim nói tiếng nước ngoài hay nhất tại Oscar – hạng mục cao quý nhất dành cho phim nước ngoài. Bộ phim cũng nhận được nhiều chiến thắng và đề cử tại các Liên hoan phim lớn như LHP Toronto, Berlin, Chicago, Melbourne, San Sebastian.

Thông tin chi tiết:

Năm công chiếu: 2017Quốc gia: ChileĐạo diễn: Sebastian LelioDiễn viên: Daniela Vega, Francisco Reyes, Luis GneccoĐiểm Meta Critics: 86
A Fantastic Woman

Đến với điện ảnh Châu Á, đạo diễn Chan-wook Park của Oldboy cũng thực hiện bộ phim The Handmaiden (tựa đề gốc: Ah-ga-ssi, tạm dịch: Người hầu gái) với chủ đề đồng tính nữ. Bộ phim xoay quanh cô hầu gái người Hàn Quốc Sook-Hee đến phục vụ cho tiểu thư người Nhật Hideko. Cả hai đều nằm trong những toan tính của các cá nhân khác nhau, nhưng hai người đã nảy sinh tình cảm với nhau và cùng lập ra một kế hoạch đánh lừa những kẻ thao túng ấy. Cũng như Oldboy, The Handmaiden được đánh giá là “hardcore” bởi chứa nhiều yếu tố về sex, bạo lực.

The Handmaiden đã chiến thắng 1 giải về bối cảnh và được đề cử giải Palme d’Or cùng Queer Palm tại LHP Cannes. Bộ phim đồng thời chiến thắng Phim hay nhất năm tại Lễ trao giải BAFTA – giải thưởng được đánh giá là Oscar của nước Anh.

Nhắc đến bộ phim LGBT Châu Á, năm 1993, bộ phim Farewell My Concubine (Bá Vương Biệt Cơ), được đề cử 2 giải Oscar, thắng giải Palme d’Or tại Cannes nhưng do không có thống kê điểm Meta Critics nên không thể xếp hạng trong Top 10 phim LGBT hay và cảm động nhất mọi thời đại.

Thông tin chi tiết:

Năm công chiếu: 2016Quốc gia: Hàn QuốcĐạo diễn: Chan-wook ParkDiễn viên: Min-hee Kim, Jung-woo Ha, Jin-Woong ChoĐiểm Meta Critics: 84
The Handmaiden

Milk (tạm dịch: Ngài Milk) là một bộ phim tiểu sử về Harvey Milk – một chính trị gia người Mỹ. Công khai mình là người đồng tính, việc Harvey Milk quyết định tham gia chính trị dấy lên một làn sóng tranh cãi. Trải qua bao thăng trầm và khó khăn, cuối cùng, Harvey Milk trở thành “người đồng tính công khai đầu tiên được bầu vào cơ quan chính quyền” khi ông giành được một vị trí trong Ban giám sát ở San Francisco. Trong thời gian tại vị, Harvey Milk đã có nhiều tác động thông qua các quy định về người đồng tính. Cũng vì lý do đó, Harvey Milk đã bị ám sát, ông được xem như là tượng đài “tử vì đạo” trong cộng đồng LGBT.

Bộ phim Milk đã chiến thắng 2 giải Oscar và cũng được đề cử ở hạng mục Phim hay nhất năm.

Thông tin chi tiết:

Năm công chiếu: 2008Quốc gia: MỹĐạo diễn: Gus Van SantDiễn viên: Sean Penn, Josh Brolin, Emile HirschĐiểm Meta Critics: 84
Milk

My Own Private Idaho (tạm dịch: Idaho của tôi) là một bộ phim độc lập, kinh phí thấp do Gus Van Sant đạo diễn. Bộ phim có sự tham gia diễn xuất của nam tài tử Keanu Reeves, khi đó vẫn còn là một cái tên tương đối mới mẻ ở Hollywood. My Own Private Idaho xoay quanh hai nhân vật Mike và Scott sống một cuộc sống phiêu bạt, sẵn sàng bán thân để kiếm sống. Cả hai đều có quá khứ riêng. Với Scott, anh có một gia đình giàu có nhưng muốn thoát khỏi sự kiểm soát của người cha, với Mike, anh là một đứa con hoang, bị mẹ bỏ rơi từ nhỏ. Mike đem lòng yêu Scott, nhưng Scott, dù vẫn rất quan tâm và thương Mike, lại là một chàng trai thẳng, không hề có tình cảm với Mike. Trong chuyến đi Ý để tìm mẹ của Mike, Scott đã yêu một người con gái. Anh đã ở lấy người con gái đó, sống cuộc sống mới, chỉ còn một mình Mike vẫn lạc lối giữa dòng đời vô định.

Bộ phim đã giành được chiến thắng tại 2 LHP lớn là LHP Toronto và Venice. Dù không chiến thắng ở các giải thưởng hàng đầu như Oscar, Cannes, Golden Globes…, My Own Private Idaho được chuyên trang phê bình điện ảnh Meta Critics chấm 77/100, giúp bộ phim nằm trong Top 10 phim LGBT hay và cảm động nhất mọi thời đại.

Thông tin chi tiết:

Năm công chiếu: 1991Quốc gia: MỹĐạo diễn: Gus Van SantDiễn viên: Keanu Reeves, River Phoenix, James RussoĐiểm Meta Critics: 77
My Own Private Idaho

Một bộ phim LGBT đến từ Châu Á khác, chính là bộ phim Happy Together (tựa đề gốc: Chun gwong cha sit, tạm dịch: Xuân quang xạ tiết). Đây là bộ phim thuộc nền điển ảnh Hong Kong do Vương Gia Vệ (Kar-Wai Wong) đạo diễn. Đây được xem như là một trong những bộ phim hay nhất của nền điện ảnh Hong Kong, với hai nhân vật chính do hai ngôi sao hàng đầu là Lương Triều Vỹ và Trương Quốc Vinh thủ vai.

Bộ phim xoay quanh cặp tình nhân đồng tính Lê Diệu Huy và Hà Bảo Vinh. Hai người yêu nhau nhưng không bền vững, cứ chia tay rồi quay lại, như một vòng lặp luẩn quẩn, với câu nói quen thuộc của Hà Bảo Vinh: “Chúng mình làm lại từ đầu đi!”. Nhưng không ai có thể mãi mãi trong vòng lặp luẩn quẩn đó, sau khi bị Hà Bảo Vinh chia tay như thường lệ, Lê Diệu Huy kết bạn với một chàng trai người Đài Loan, người có tính cách trái ngược với Hà Bảo Vinh, đem đến cho anh những hy vọng về tương lai mới. Một ngày nọ, Hà Bảo Vinh tìm đến nhà của Lê Diệu Huy để nói câu “Chúng mình làm lại từ đầu đi!”, nhưng khi này căn nhà đã hoàn toàn hoang vắng, không còn ai để Hà Bảo Vinh nói câu nói đó nữa.

Bộ phim Happy Together đã giúp Vương Gia Vệ chiến thắng giải Đạo diễn xuất sắc nhất, đồng thời được đề cử Palme d’Or tại LHP Cannes.

Thông tin chi tiết:

Năm công chiếu: 1997Quốc gia: Hong KongĐạo diễn: Kar-Wai WongDiễn viên: Leslie Cheung, Tony Chiu-Wai Leung, Chen ChangĐiểm Meta Critics: 69
Happy Together

Và cái tên cuối cùng trong Top 10 phim LGBT hay và cảm động nhất mọi thời đạiThe Danish Girl (tạm dịch: Cô gái Đan Mạch). Bộ phim do đạo diễn nổi tiếng Tom Hooper thực hiện, với vai diễn chính do nam diễn viên đoạt giải Oscar: Eddie Redmayne thủ vai. The Danish Girl là bộ phim chuyển thể từ tự truyện về cuộc đời của Lili – người chuyển giới đầu tiên. Vốn sinh ra với cơ thể một người đàn ông, Lili Elbe lại mang trong mình tâm hồn và trái tim phụ nữ. Lili đã quyết tâm theo đuổi con người thật của mình, nhưng phải hứng chịu nhiều định kiến, áp đặt của xã hội.

The Danish Girl đã chiến thắng 1 giải Oscar trong 4 giải được đề cử, đồng thời nhận được nhiều đề cử tại những giải thưởng, LHP lớn nhỏ khác như BAFTA, Golden Globes, LHP Venice…., đặc biệt là đã chiến thắng giải thưởng Queer Lion cho phim LGBT tại LHP Venice.

Xem thêm: Đồng hồ rado 2 cá – đồng hồ rado cá ngựa cổ

Thông tin chi tiết:

Năm công chiếu: 2015Quốc gia: MỹĐạo diễn: Tom HooperDiễn viên: Eddie Redmayne, Alicia Vikander, Amber HeardĐiểm Meta Critics: 66
The Danish Girl

▪️ phongthanky.mobi chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.▪️ phongthanky.mobi có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://phongthanky.mobi/ khi copy bài viết.

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *