Vị thuốc cỏ chân vịt: vị thuốc đáng tin cậy giảm đau hiệu quả

Cỏ chân vịt được sử dụng rộng rãi trong dân gian để chữa ghẻ lở, thấp khớp, đau nửa đầu, hỗ trợ bệnh tiểu đường. Vậy cỏ chân vịt có tác dụng gì? Hình ảnh cây cỏ chân vịt, cỏ chân vịt và cỏ mần trầu có phải là một? Cùng Life Gift tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!

Cỏ chân vịt là cây gì?

Cỏ chân vịt là một loại dược liệu mọc hoang, còn được gọi là cỏ chửa, thia lịa, thủy hảo…với nhiều tác dụng tuyệt vời trong việc chữa bệnh.

Đang xem: Cỏ chân vịt: vị thuốc đáng tin cậy giảm đau hiệu quả

Tên khoa học: Hygroryza aristata Nees, họ Lúa (Poaceae).

Hình ảnh cây cỏ chân vịt

*

Cỏ chân vịt có tác dụng gì

Mô tả dược liệu cỏ chân vịt

Cây cỏ chân vịt thuộc loại thân thảo, mọc thẳng đứng và thường rất xum xuê. Cây cao khoảng từ 0,5 đến 1 mét, thân cành với mặt cắt hình tam giác.Lá chân vịt mọc theo kiểu so le hình bầu dục hoặc hình mắc thuôn dài khoản 2 – 7cm. Gốc lá hơi bè, đầu tù, mép nguyên hoặc có khía răng nhỏ. Đặc biệt khi vò mạnh sẽ nghe mùi hắc hắc hơi khó chịu.Hoa cỏ chân vịt thường mọc thành cụm, màu hồng hoặc tím nhạt hình cầu hay hình trứng. Đây là kiểu hoa lưỡng tính 1-3 cái ở giữa, trành hình trứng ngược với 5 thùy. Nhị hoa có 5 tai nhọn, lá bắc xếp thành 2 dãy.Đây là loại thực vật có kiểu quả bế, hình trụ, nửa dưới quả mang tràng hoa phình lên, có rãnh và khía lông. Các quả bên ngoài hình trứng còn các quả bên trong có dạng tháp ngược.Cây cỏ chân vịt ra hoa kết quả vào khoảng từ đầu tháng 12 cho đến cuối tháng 2. Tùy theo điều kiện thời tiết mà có thể sớm hoặc muộn hơn.

Cỏ chân vịt và cỏ mần trầu có giống nhau không?

Cỏ chân vịt và có mần trầu tuy có đặc điểm bên ngoài khá tương đồng nhau nhưng thực tế đây là hai loại dược liệu hoàn toàn khác nhau.Cỏ mần trầu thường mọc hoang ở vùng đồng bằng, thân phân ra nhiều nhánh vươn thành từng bụi. Cụm hoa xẻ ngón 5 đến 7 nhánh, quả thon dài có 3 cạnh.Ngoài ra thì 2 loại dược liệu còn khác nhau về công dụng chữa bệnh. Nếu cỏ chân vịt chữa các bệnh về da, gan, dạ dày…thì cỏ mần trầu dùng để điều trị cao huyết áp, lao phổi, viêm niệu đạo…

Khu vực phân bố, điều kiện sinh thái – Cỏ chân vịt có tác dụng gì?

Cỏ chân vịt có nguồn gốc xuất xứ từ Ấn Độ sau đó phần bố rông khắp các vùng đồng bằng từ Châu Úc sang Châu Á như Malaysia, Lào, Campuchia, Indonesia…Tại nước ta, cỏ chân vịt thường mọc hoang ở những vùng ẩm ướt kiểu đồng bằng, đồng lúa ở Cần Thơ, Tiền Giang, Hậu Giang…Đây là loại cây nhiệt đới, chúng có thể sinh trưởng và phát triển tốt ở những nơi đất ẩm ướt. Tuy vậy khi thời tiết thay đổi trở nên khô hạn thì cỏ chân vịt vẫn có thể sống tốt nhờ khả năng thích nghi với môi trường khá đặc biệt.

Bộ phận dùng, thu hái chế biến và bảo quản

Hầu hết các bộ phận của cỏ chân vịt như thân, lá, hoa, quả, rễ (phần trên mặt đất) đều được sử dụng làm thuốc bởi chúng đều chứa những thành phần có tác dụng dược lý cao.

Dựa vào sự phát triển nhanh chóng mà người ta có thể thu hái dược liệu cỏ chân vịt và bất cứ thời điểm nào trong năm, thường vào đầu xuân cho đến hè.

Sau khi thu hái, người ta rửa sạch dược liệu rồi đem phơi khô, sấy khô hoặc sử dụng ngay đều được. Trong đông y, người ta thường tán dược liệu thành bột mịn và bảo quản để dùng dần.

Thành phần hóa học – Cỏ chân vịt có tác dụng gì?

Trong lá cỏ chân vịt thì có các chất như Squalene, spinasterol, stigmasterol.Hoa của cây cỏ chân vịt có chứa khá nhiều tinh dầu màu vàng hơi nhớt (chiếm khoảng 0,01%).

Cỏ chân vịt có tác dụng gì?

Theo y học hiện đại cỏ chân vịt có tác dụng gì?

Chống oxy hóa: theo các nghiên cứu khoa học, những hoạt chất có trong cỏ chân vịt có khả năng chống oxy hóa kiểu superoxide effutase, catalase, glutathione peroxidase.Chống nhiễm độc gan: thí nghiệm trên chuột dùng dịch chiết dược liệu cho thấy cỏ chân vịt làm giảm hàm lượng peroxit lipid giúp chống lại độc tính trên gan do acetaminophen.Hỗ trợ hạ đường huyết: dược liệu dược cho rằng có khả năng làm giảm glucose trong máu và gia tăng glycogen ở gan, insulin trong huyết tương, giúp mức đường huyết của bệnh nhân đường cao hạ xuống đáng kể.Kháng khuẩn: các chuyên gia cho rằng, dịch chiết từ dược liệu có khả năng chống lại một số loại vi khuẩn như Staphylococcus aureus, E.coli, Fusarium sp….Hỗ trợ thận: giúp thực hiện các đánh giá sàng lọc chức năng thận ở bệnh nhân suy thận và cải thiện những tổn thương do kháng sinh gentamicin đồng thời phục hồi chức năng thận.Ngoài ra cỏ chân vịt có tác dụng giảm đau, chống viêm, an thần, bảo vệ chức năng gan, giãn phế quản, làm lành vết thương hạn chế để lại sẹo….

Theo y học cổ truyền cỏ chân vịt có tác dụng gì?

Theo đông y, cỏ chân vịt vị đắng kèm chát, cay nồng, tính ấm, có mùi thơm đặc biệt với nhiều tác dụng trên các bệnh như:

Tiêu chảy, ăn không tiêu, nhiễm kí sinh trùng ở dạ dày.Hen suyễn, lao, nôn mửa.Viêm da mãn tính, vàng da.Nhiễm phong hàn, sốt, cảm mạo.

Cách dùng và liều lượng – Cỏ chân vịt có tác dụng gì?

Cách sử dụng cỏ chân vịt rất đơn giản, có thể dùng dạng tươi hay dược liệu đã được phơi khô (tán thành bột mịn). Dùng riêng lẻ hoặc phối hợp với các dược liệu khác đều được.Liều lượng khuyên dùng ở dạng sắc là 3-6g, dạng bột là 2-8g còn dùng ngoài thì không cần liều lượng.

Một số bài thuốc dân gian từ cỏ chân vịt

Cỏ chân vịt hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường

Chuẩn bị: cỏ chân vịt 200g và 1 quả cau tươi.Thực hiện: rửa sạch, cắt nhỏ và ngâm dược liệu với nước ấm khoảng 5 phút. Sau đó cho dược liệu vào ấm sắc với 500 ml nước lọc đến còn khoảng 250 ml là đạt, dùng khi thuốc còn nóng.

Cỏ chân vịt trị bệnh thấp khớp

Thực hiện: nghiền dược liệu thành bột, trộn đều rồi hòa với nước ấm để uống. Mỗi ngày dùng 2 lần, kiên trì thực hiện sẽ thấy bệnh thấp khớp thuyên giảm.

Trị đau đầu, đau nửa đầu – Cỏ chân vịt có tác dụng gì?

Chuẩn bị: 100g cỏ chân vịt.Thực hiện: rửa sạch dược liệu rồi cho vào cối giã nát, vắt lấy nước để uống. Mỗi ngày dùng một lần khoảng 15ml.

Cỏ chân vịt trị ghẻ ngứa – Cỏ chân vịt có ác dụng gì?

Chuẩn bị: 200g lá chân vịt khô.Thực hiện: nghiền dược liệu thành bột mịn, hòa cùng một ít nước ấm thành hỗn hợp sền sệt rồi đắp trực tiếp lên vùng da bị bệnh. Mỗi ngày sử dụng 2 lần để đạt hiệu quả tốt.

Xem thêm: Top 30 Bộ Phim 18+ Và 19+ Hàn Quốc Hay Nhất, Nóng Bỏng Nhất Màn Ảnh Châu Á

Những điều cần lưu ý khi dùng dược liệu cỏ cân vịt

Tuy cỏ chân vịt là một trong những dược liệu lành tính nhưng nếu lạm dụng hoặc dùng sai cách thì sẽ gây hại cho sức khỏe, bạn cần lưu ý vài điều dưới đây:

Cần được sự đồng ý và theo dõi của bác sĩ hoặc thầy thuốc khi dùng dược liệu.Người bệnh tiểu đường cần cân nhắc và báo cho bác sĩ của bạn khi muốn dùng cỏ chân vịt chữa bệnh.Phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú không nên sử dụng dược liệu.Người có tiền sử dị ứng với các thành phần hóa học có trong dược liệu thì không nên sử dụng.

Tin rằng qua bài viết, bạn đọc đã hiểu hơn về cỏ chân vịt có tác dụng gì cũng như biết cách phân biệt cỏ chân vịt và cỏ mần trầu. Tuy nhiên nếu có nhu cầu sử dụng dược liệu, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo an toàn nhé!

Cỏ Chân vịt là loài thực vật mọc hoang trong tự nhiên. Ít người biết rằng đây còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng lợi tiểu, giảm đau… rất hiệu quả. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm, công dụng và cách dùng của dược liệu này.

1. Giới thiệu về cỏ Chân vịt

Tên gọi khác: Duyên giao, Bọ xít, Cây trứng vịt…Tên khoa học: Sphaeranthus africanus L.Họ khoa học: Thuộc họ Cúc – Asteraceae

1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái

Cỏ Chân vịt phân bố ở vùng nhiệt đới như Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Lào. Tại Việt Nam, có 3 loài được dùng làm thuốc. Cây mọc hoang ở các nơi đồng ruộng, ẩm ướt, thường thấy ở các tỉnh đồng bằng như Hải Phòng, Bắc Ninh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền Giang.

Là loài thực vật nhỏ ưa sáng, phân nhánh sớm và sinh trưởng trong mùa hè. Mọc tự nhiên trên các ruộng đất bạc màu, chua phèn, ở độ cao dưới 100 m. Hạt giống phát tán quanh cây mẹ.

Thu hái được quanh năm. Tuy nhiên cây thường bắt đầu mọc vào cuối các mùa mưa và vào đầu của mùa Đông. Vì vậy mà đến khoảng mùa xuân, hè thì cây có thể thu hái để sử dụng được.

Hầu hết các bộ phận từ thân, hoa đến quả và rễ của cây đều sử dụng để làm thuốc. Sau khi thu hoạch thì có thể đem cây phơi khô hoặc sử dụng tươi đều được. Ngoài ra, người dùng còn có thể tán nhỏ thành bột để dùng vào những bài thuốc khác nhau.

*

Lá Chân vịt khô đem đi nghiền nhỏ thành bột đắp ngoài giảm ngứa rất tốt.

4.3. Cỏ Chân vịt hỗ trợ thanh nhiệt, giải độc

Sử dụng hoa khô cỏ Chân vịt, nghiền nhỏ, rây lấy bột mịn. Mỗi lần sử dụng 1/4 muỗng cà phê, hòa với nước ấm, dùng uống.

5. Kiêng kỵ

Dị ứng với bất kỳ thành phần nào của dược liệu.Phụ nữ có thai và cho con bú cần cẩn trọng khi dùng.

Cỏ Chân vịt không chỉ là loài thực vật mọc hoang dại mà còn là một vị thuốc cổ truyền được sử dụng từ rất lâu trong dân gian. Nhờ có nhiều tác dụng quý mà dược liệu này được dùng nhiều trong các bài thuốc chữa bệnh cũng như cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên, để có thể phát huy hết công dụng của vị thuốc đối với sức khỏe, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để kiểm soát rủi ro và những tác dụng không mong muốn.

Nguồn tham khảo / Source

Trang tin y tế You
Med chỉ sử dụng các nguồn tham khảo có độ uy tín cao, các tổ chức y dược, học thuật chính thống, tài liệu từ các cơ quan chính phủ để hỗ trợ các thông tin trong bài viết của chúng tôi. Tìm hiểu về Quy trình biên tập để hiểu rõ hơn cách chúng tôi đảm bảo nội dung luôn chính xác, minh bạch và tin cậy.

Đỗ Tất Lợi (2006). Những cây thuốc và vị thuốc VIệt Nam. Nhà xuất bản Y học.

Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Xem thêm: Đại doàn kết – bác sĩ thú nhồi bông

Consolacion Y. Ragasaa, Dinah L. Espinelib, Dennis D. Ragad, and Chien-Chang Shene. Chemical constituents of Sphaeranthus africanus. Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 2014, 6(7):2197-2200.

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *